Cách khắc phục sụt áp nguồn DC và chống sụt áp mạch nguồn

Khắc phục sụt áp khi có tải là hiện tượng điện áp ở đầu nguồn cao hơn điện áp ở cuối nguồn, nguyên nhân là do trong quá trình truyền tải có một phần năng lượng điện mất đi, phần năng lượng bị mất đi này là do điện trở trên dây dẫn tải. Trong thực tế nếu vấn đề này xảy ra và không được khắc phục kịp thời thì nguồn bị sụt áp khi có tải sẽ xảy ra liên tục nhưng mức độ truyền tải trong mỗi thời điểm sẽ khác nhau.

Khắc phục sụt áp nguồn DC trong hệ thống dây dẫn điện luôn là vấn đề khiến các kỹ sư điện và quốc gia luôn trăn trở và tìm các phương án khắc phục. Bởi đường dây truyền tải điện càng dài đồng nghĩa với độ sụt áp càng lớn. Hiện tượng sụt áp của nguồn trong đời sống và sản xuất cũng tương tự vậy, khi sử dụng quá nhiều các thiết bị điện tăng tải lớn gây ra hiện tượng sụt áp nguồn DC.

Cách khắc phục sụt áp nguồn DC

Nhà quản lý đã đối mặt với thách thức của việc giảm sụt áp điện mà không cần phải tăng kích cỡ của hệ thống dây dẫn, vốn gặp phải nhiều rắc rối kỹ thuật và tài chính. Thay vào đó, họ đã chọn phương án tăng áp đồng thời giảm áp qua việc thêm các trạm biến áp hạ thế tại các khu dân cư và khu công nghiệp. Các trạm này giúp chuyển đổi điện từ cao áp tới áp đo đến mức phù hợp với người dùng cuối cùng, giảm chi phí đầu tư và tăng hiệu suất truyền tải điện.

Đối với nhu cầu điện của hộ gia đình, việc sửa nguồn xung bị sụt áp bằng cách thay thế dây dẫn điện cũ kém chất lượng bằng dây mới và sử dụng máy ổn áp là giải pháp hiệu quả nhất để ngăn chặn sụt áp và bảo vệ thiết bị điện gia dụng. Trong khi đó, đối với các cơ sở công nghiệp và khu vực dân cư đông đúc, việc sử dụng máy ổn áp hoặc bộ lưu điện UPS có thể là lựa chọn phù hợp để đảm bảo nguồn điện ổn định.

Nếu cần truyền tải điện qua khoảng cách xa, việc sử dụng các giải pháp nâng áp và hạ áp cũng được đề xuất, nhằm tránh việc phải sử dụng dây dẫn lớn với chi phí cao. Trong trường hợp này, sử dụng các thiết bị ổn áp tiêu chuẩn có thể là lựa chọn thông minh và tiết kiệm.

Công thức tính độ sụt áp trên đường dây

Công thức tính toán sụt áp trên đường dây được áp dụng trong bảng tra độ sụt áp dưới đây. Bảng dưới đây sẽ cho công thức chung để tính sụt áp gần đúng cho mỗi km chiều dài dây dẫn cho 1A và phụ thuộc vào:

– Dạng của tải: cho động cơ với cosφ gần bằng 0,8 hay chiếu sáng với cosφ gần bằng 1.

– Dạng của cáp: 1 pha hay 3 pha.

cach tinh do sut ap tren duong day

Độ sụt áp sẽ được tính bằng công thức: ∆U = K x IB x L (V)

– K là hệ số được cho trong bảng trên

– IB là dòng điện làm việc lớn nhất (A).

– L chiều dài đường dây dẫn (km).

Trong trường hợp thực tế, chúng ta sẽ áp dụng công thức trên, tùy vào tiết diện dây, loại dây đồng hay nhôm, tải 1 phan hay 3 pha mà chúng ta tra bảng sẽ ra hệ số K khác nhau, dòng điện IB được tính từ giá trị phụ tải, L là chiều dài đường dây.

Khi đã có đầy đủ số liệu, áp vào công thức, chúng ta sẽ có giá trị sụt áp, sau đó đối chiếu kết quả này với tiêu chuẩn sụt áp cho phép, nếu nằm trong khoảng cho phép thì bạn có thể tiến hành lắp đặt tuy nhiên nếu không nằm trong ngưỡng an toàn cho phép thì bạn phải tùy chọn lại kích cỡ, loại dây và tải để đảm bảo an toàn.

cach khac phuc sut ap va chong sut ap mach nguon

Tại sao chọn 1FIX xử lý chống sụt áp nguồn DC

Không chỉ đơn thuần là đơn vị biết tìm ra nguyên nhân nguồn xung bị sụt áp khi có tải nhanh chóng, mà chính sự chuyên nghiệp từ quy trình cho đến tác phong phục vụ khách hàng, chính là lý do giải thích được vì sao 1FIX lại được mọi người tin tưởng, lựa chọn nhiều đến vậy.

Quy trình xử lý nguồn bị sụt áp khi có tải

Nếu bạn đang quan tâm đến vấn đề sụt áp trong biến áp khi có tải, hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua Hotline hoặc truy cập Website để được hỗ trợ nhanh chóng, dịch vụ của chúng tôi sẽ thực hiện các bước sau:

  1. Tiếp nhận thông tin và yêu cầu từ quý khách hàng về việc tìm hiểu về công thức tính độ sụt áp trên đường dây một cách chính xác nhất.
  2. Chúng tôi sẽ gửi kỹ thuật viên đến tận nơi để tiến hành khảo sát và xử lý tình trạng điện nhà bị sụt áp trong biến áp khi có tải.
  3. Sau khi đánh giá mức độ công việc và xác định dấu hiệu của vấn đề, chúng tôi sẽ cung cấp phương án khắc phục phù hợp nhất.
  4. Chúng tôi sẽ cung cấp báo giá chi tiết về việc khắc phục sụt áp trong biến áp, và chỉ khi quý khách hàng đồng ý, chúng tôi mới tiến hành thực hiện công việc.
  5. Sau khi hoàn tất công trình, chúng tôi sẽ tiến hành nghiệm thu công trình cùng quý khách hàng. Đồng thời, chúng tôi sẽ cung cấp thông tin và tư vấn về nguyên nhân của vấn đề sụt áp khi có tải, cùng với việc cung cấp phiếu thanh toán và bảo hành theo quy định của công ty.

Lợi ích chọn thợ sửa nguồn bị sụt áp khi có tải uy tín

Hiểu rõ hơn nữa vì sao mọi người lại tin tưởng, lựa chọn 1FIX khắc phục tình trạng sụt áp bên trong biến áp khi có tải, tất cả là nhờ vào những cam kết sau.

  • Dẫn đầu thị trường về chất lượng dịch vụ, luôn có công thức tính độ sụt áp trên đường dây rõ ràng trước khi thực hiện công việc.
  • Đội ngũ kỹ thuật có mặt ở khắp mọi nơi, nhanh chóng khôi phục nguồn tổ ong bị sụt áp ở tất cả các quận huyện TPHCM.
  • Chi phí tìm hiểu dấu hiệu nguồn máy tính yếu hợp lý, không khiến khách hàng phải lo lắng về giá cả.
  • Thời gian bảo hành sụt áp nguồn DC lâu dài, có mặt hỗ trợ ngay khi vừa nhận thông tin yêu cầu từ khách hàng.
  • Đơn vị duy nhất miễn phí 100% giải thích nguyên nhân nguồn xung bị sụt áp khi có tải, miễn phí bảo trì, kiểm tra định kỳ.

Nguyên nhân nguồn xung bị sụt áp khi có tải

Sụt áp hay còn gọi sụt thế là hiện tượng điện áp đầu nguồn cao hơn điện áp cuối nguồn, vì phải mất đi một phần năng lượng cho việc truyền tải. Phần năng lượng bị mất đi do điện trở trên dây tải. Trên thực tế, tùy vào nguyên nhân nguồn xung bị sụt áp khi có tải mà mức độ ảnh hưởng sẽ khác nhau.

  • Bán kính cấp điện dài, rơi áp trên đường dây.
  • Đường dây có nhiều mối nối, tiếp xúc không tốt, sinh trở làm rơi áp.
  • Phụ tải bố trí không đều tập trung ở cuối nguồn (lưới điện).
  • Các phụ tải làm việc cùng một lúc (giờ cao điểm sử dụng chẵn hạn).
  • Lệch pha trong mạng điện 3 pha, điện trở nối đất không tốt gây nên áp pha cao, pha thấp (điểm trung tính trôi khỏi trọng tâm tam giác ấy mà).
  • Khi thiết bị máy móc, động cơ khởi động cùng 1 lúc, vì dòng khởi động của của các động cơ lớn làm dòng tăng cao đó áp sẽ bị sụt và ảnh hưởng các thiết bị khác trong đường dây.
  • Khi ngắn mạch thoáng qua cũng làm cho áp bị sụt.
  • Dây dẫn điện quá dài hoặc có tiết diện quá nhỏ có thể gây ra tổn thất áp suất trong hệ thống và khiến điện 3 pha bị sụt áp.

Những nguyên nhân nguồn xung bị sụt áp khi có tải được 1FIX chia sẻ chỉ mang tính chất tham khảo, sụt áp ngắn hạn và sụt áp dài hạn sẽ có nguyên nhân khác nhau và mức độ hư hại khác, bạn không nên tự kiểm tra và sửa chữa vì mức độ nguy hiểm khá cao, ngoài ảnh hưởng đến các thiết bị điện trong mạch mà còn không đảm bảo an toàn điện cho gia đình.

cach khac phuc sut ap
lioa nhat linh lioa chinh hang

Dịch vụ sửa chữa của One Fix tự hào phục vụ hơn 30.000 khách hàng suốt nhiều năm qua, chúng tôi luôn tự tin sẽ làm hài lòng quý khách với chất lượng dịch vụ đảm bảo với mức giá hợp lý nhất thị trường.tủ lạnh bị chảy nước đằng sau

Hơn 30.000 khách hàng hài lòng

Thợ có mặt trong vòng 30 phút

Xuất hóa đơn & phiếu bảo hành ngay

Hơn 65+ thợ có sẵn khắp các quận

Câu hỏi thợ sửa nguồn bị sụt áp khi có tải thường gặp

Bao lâu thợ sửa sụt áp bên trong biến áp khi có tải đến hỗ trợ khách hàng?

Ngay sau khi khách hàng liên hệ đến đội ngũ chuyên tính toán công thức tính độ sụt áp trên đường dây, phía 1FIX chỉ mất khoảng 15 đến 30 phút để chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và di chuyển đến vị trí khách hàng cần hỗ trợ.

Sửa nguồn tổ ong bị sụt áp xong lại xảy ra lỗi thì sao?

Chẳng may sau khi sửa chữa hoàn tất sự cố lại tiếp tục xảy ra, thợ sẽ tiếp nhận thông tin của khách và lập tức triển khai tìm hiểu dấu hiệu nguồn máy tính yếu ngay và luôn. Để được hỗ trợ trong thời gian sớm nhất, xin vui lòng gọi đến Hotline của công ty.

Chi phí sửa sụt áp nguồn DC có được giảm hay không?

Khi đã trở thành khách hàng thân thiết của 1FIX, ngoài việc được miễn phí tư vấn nguyên nhân nguồn xung bị sụt áp khi có tải, thì chúng tôi còn giảm giá trực tiếp cho những hạng mục hỗ trợ ở lần tiếp theo.

Nguồn 12v bị sụt áp có nguy hiểm không?

Sụt áp trong nguồn cung cấp điện 12V có thể tạo ra một số vấn đề, nhưng mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào tình trạng cụ thể và ứng dụng của nguồn điện. Trong nhiều trường hợp, sụt áp chỉ làm giảm hiệu suất hoạt động của các thiết bị điện tử, không gây ra nguy hiểm đáng kể.

Tuy nhiên, ở mức độ cao và kéo dài, sụt áp có thể làm tăng nguy cơ quá tải, tăng nhiệt độ và nguy cơ cháy nổ của các thiết bị. Đối với các thiết bị quan trọng hoặc nhạy cảm, việc kiểm tra và bảo trì định kỳ của hệ thống nguồn điện là cần thiết để đảm bảo an toàn và tránh nguồn 12v bị sụt áp bị lặp lại.


Photo of author

kimtuyen

Tôi tin rằng mỗi không gian sống đều tiềm ẩn những tiềm năng vô hạn, chỉ cần chúng ta biết khám phá và phát huy chúng một cách đúng đắn. Tôi là Kim Tuyến,mặc dù là nữ giới nhưng đã có hơn 5 năm học tập, nghiên cứu về chủ đề sửa chữa và cải tạo nhà cửa. Đam mê với lĩnh vực này, tôi quyết tâm chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức của mình thông qua việc viết blog, để cùng các bạn cải thiện không gian sống của mình. Tôi tin rằng, với những bài viết chân thành và hữu ích, tôi sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian, công sức và tài chính trong việc hoàn thiện ngôi nhà mơ ước.

Viết một bình luận